Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc Việt Nam, hết sức quan tâm coi trọng việc nêu gương của cán bộ, đảng viên. Cả cuộc đời giản dị, trong sáng của Người luôn là tấm gương đạo đức mẫu mực, tự giác nêu gương, nói đi đôi với làm - một tấm gương lớn cho các thế hệ mãi mãi noi theo.
Nhân dịp kỷ niệm 60 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh - Ngày truyền thống Bộ đội Trường Sơn (19-5-1959 - 19-5-2019), từ số báo hôm nay, Báo Nhân Dân mở chuyên mục “60 năm đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh” vào các ngày: thứ hai, thứ tư, thứ sáu hằng tuần (từ ngày 24-4 đến 18-5-2019), nhằm tuyên truyền sâu rộng, khẳng định đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng, Nhà nước trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền nam, thống nhất đất nước; tôn vinh, tri ân công lao, đóng góp to lớn của quân và dân ta, đặc biệt là Bộ đội Trường Sơn trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước…
Đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh đã đóng góp to lớn vào đại thắng mùa Xuân năm 1975. Bộ đội Trường Sơn đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịch sử, làm cho con đường mang tên Bác là cầu nối không gì phá vỡ nổi giữa hậu phương với tiền tuyến lớn, góp phần rất quan trọng vào thắng lợi của kháng chiến chống Mỹ cứu nước.
“Đường Hồ Chí Minh là một chiến công chói lọi trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta. Đường Hồ Chí Minh là con đường của ý chí quyết thắng, của lòng dũng cảm, của khí phách anh hùng. Đó là con đường nối liền Nam-Bắc, thống nhất nước nhà, là con đường tương lai giàu có của Tổ quốc ta. Đó cũng là con đường đoàn kết của các dân tộc, của ba nước Đông Dương".
Mỗi điều Hồ Chí Minh trăn trở, dặn lại trong Di chúc đều chứa chan tấm lòng một hiền nhân đối với con người, với thiên nhiên, với quê hương đất nước, phản ánh tư tưởng, tình cảm, đạo đức và tâm hồn một người con ưu tú của dân tộc Việt; hiện thân tinh thần, tài năng và tâm hồn của người dân Việt; hiện thân của tinh thần yêu tự do tha thiết, bình dị mà vĩ đại, dân tộc mà thời đại. Đó là di sản bất hủ, đậm đà cốt cách dân tộc Việt và thời đại, “là sự thức tỉnh của nhân tâm, của trí tuệ, của dũng khí” Hồ Chí Minh gửi lại cho các thế hệ mai sau. Cuộc đời Người, với những gì Người đã đi, đã đến và chiến thắng; với tất cả những gì Người đã làm, đã mẫu mực nêu gương và để lại, có lý và đượm tình thương yêu sẽ sống mãi qua các thời đại.
Nhân kỷ niệm 129 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2019), Đại tướng, GS.TS Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Đảng ủy Công an Trung ương, Bộ trưởng Bộ Công an đã có bài viết quan trọng: “Tư tưởng Hồ Chí Minh về Công an nhân dân - Nền tảng lý luận quan trọng của sự nghiệp bảo vệ an ninh, trật tự”. Cổng Thông tin điện tử Học viện CSND xin trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của đồng chí Bộ trưởng.
Trong tâm khảm mỗi người Việt Nam, Bác Hồ vĩ đại mà gần gũi. Mỗi cán bộ đảng viên và mỗi người dân luôn lấy tấm gương Bác để soi, rèn mình, sống sao cho tốt hơn, để cống hiến nhiều hơn cho quê hương đất nước. Khi vĩnh biệt thế giới này, Người không có tài sản gì để lại, chỉ để lại “Muôn vàn tình thương yêu cho toàn Dân, toàn Đảng, cho toàn thể bộ đội, cho các cháu thanh niên và nhi đồng”.
Bản Di chúc thiêng liêng của Chủ tịch Hồ Chí Minh, sau nửa thế kỷ, càng sáng tỏ giá trị lịch sử và tầm nhìn thời đại, tầm nhìn xa trông rộng của một bậc thiên tài. Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh soi đường, định hướng cho cách mạng Việt Nam hôm qua, hôm nay và cho cả mai sau. Di chúc bất hủ của Người là chỉ dẫn, là lời dạy, là ngọn đuốc soi đường cho đất nước ta vững bước đi lên, phát triển bền vững.
Bằng sự phấn đấu liên tục, bền bỉ, vượt qua mọi khó khăn, Học viện CSND đã để lại nhiều dấu ấn lịch sử trong công tác đào tạo của lực lượng CAND
Nhân dịp kỷ niệm 65 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ lịch sử (7/5/1954-7/5/2019), Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc có bài viết: “Phát huy tinh thần độc lập, tự chủ, quyết chiến, quyết thắng trong chiến dịch Điện Biên Phủ, thực hiện thắng lợi sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Cổng TTĐT Học viện xin trọng giới thiệu với bạn đọc.
Những ngày tháng 5 lịch sử này, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta kỷ niệm 65 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ - một trong những đỉnh cao chói lọi của sự nghiệp giải phóng dân tộc, là một kỳ tích vẻ vang của thời đại Hồ Chí Minh.
Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 là một mốc son chói lọi trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Chính bởi tầm vóc vĩ đại của nó, sự kiện lịch sử này đã được nghiên cứu dưới rất nhiều góc độ và phạm vi khác nhau nhưng đều đi đến khẳng định tầm vóc vĩ đại đó.
Năm 1965, nhân dịp sinh nhật lần thứ 75, vào lúc 9 giờ sáng ngày 10/5/1965 Bác viết bản Di chúc với tiêu đề "Tuyệt đối bí mật" gồm ba trang. Đây là bản Di chúc hoàn chỉnh có chữ ký của Bác và bên cạnh có chữ ký của đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Từ chỗ không được nhắc đến trong kế hoạch của Nava cũng như kế hoạch tác chiến Đông Xuân 1953 - 1954 của ta, Điện Biên Phủ đã nhanh chóng trở thành tâm điểm trong kế hoạch của cả 2 bên.
Cách đây tròn 65 năm (7-5-1954 - 7-5-2019), với sự kết tinh sức mạnh đoàn kết và ý chí quyết tâm của cả dân tộc, quân và dân ta đã làm nên chiến thắng Điện Biên Phủ “chấn động địa cầu”, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
(ANTV) - Nhân dịp kỷ niệm 114 năm ngày quốc tế phụ nữ 8/3. Chiều ngày 06/3 tại Hà Nội, Hội Phụ nữ Học viện Cảnh sát nhân dân đã tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm và triển khai công tác hội , phong trào phụ nữ 2024.