Thời gian qua, để xây dựng xã hội học tập, công tác tuyên truyền được triển khai tích cực ở một số bộ, ngành và địa phương. Học tập suốt đời ngày nay mở ra nhiều cơ hội học tập tốt hơn, có chất lượng hơn gắn liền với giáo dục mở với nền tảng để thực thi là chuyển đổi số, công nghệ số.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động nhiều chiều đến nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, trong đó có công tác giáo dục, đào tạo. Chủ động tiếp cận thành tựu khoa học, công nghệ, xây dựng các học viện, nhà trường trong Quân đội ngang tầm yêu cầu, nhiệm vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng Quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại trong tình hình mới là vấn đề cần được chú trọng đẩy mạnh.
Trong suốt quá trình xây dựng, chiến đấu, trưởng thành của Quân đội nhân dân Việt Nam, Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm, lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện công tác xây dựng, phát triển hệ thống nhà trường quân đội (NTQĐ) để nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ (ĐNCB), nhân viên chuyên môn kỹ thuật trong toàn quân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt và lâu dài.
Quán triệt, thực hiện Chỉ thị 16/CT-TTg, ngày 04-5-2017 của Thủ tướng Chính phủ và định hướng của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng, Trường Sĩ quan Lục quân 1 tập trung lãnh đạo, chỉ đạo đẩy mạnh xây dựng nhà trường thông minh, tiếp cận cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư, đạt kết quả tích cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.
Trước tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và chủ trương đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo của Đảng, Quân đội, Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Hải quân đã và đang triển khai đồng bộ, quyết liệt nhiều giải pháp xây dựng Học viện theo hướng hiện đại, nhằm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa lực lượng Hải quân.
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã, đang và sẽ tiếp tục tạo ra những biến động mạnh mẽ, ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống - xã hội trong thế kỷ XXI. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ (KH&CN), vấn đề đặt ra cho ngành giáo dục và đạo tạo (đặc biệt là giáo dục đại học) trong CMCN 4.0 là phải đổi mới từ một nền giáo dục nặng về trang bị kiến thức cho người học sang nền giáo dục giúp phát triển kỹ năng, thúc đẩy tư duy đổi mới sáng tạo.
Cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang đem đến những thay đổi về sản xuất và cơ cấu nhân lực trong thị trường lao động tương lai. Trong bối cảnh đó, nhiều vấn đề đối với giáo dục nghề nghiệp (GDNN) cũng đang được đặt ra. Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung chia sẻ những giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế sáng tạo, trong lĩnh vực GDNN.
Trong tiến trình phát triển của xã hội loài người, phát triển bền vững (PTBV) được xem là xu thế tất yếu, là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý, hài hòa giữa phát triển kinh tế, xã hội và BVMT. PTBV đang là nhu cầu cấp bách, là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới và mỗi quốc gia sẽ dựa theo đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa...
Về giáo dục, đào tạo (GD, ĐT), năm học mới này, Bộ Quốc phòng tập trung đầu tư, xây dựng 4 học viện, nhà trường theo mô hình “nhà trường thông minh”. Cùng với đó, các trường tiếp tục hoàn chỉnh Đề án điều chỉnh quy trình, chương trình đào tạo cán bộ các cấp trong các nhà trường Quân đội (NTQĐ), đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Tài nguyên giáo dục mở - OER (Open Educational Resources) là vấn đề đang được nhiều nước, trong đó có Việt Nam quan tâm trong những năm gần đây. Xuất phát từ quan điểm “Tri thức là của chung của nhân loại và tri thức cần phải được chia sẻ”.
Sự phát triển của lịch sử xã hội loài người tất yếu đưa đến cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0), được dự báo sẽ làm thay đổi cơ bản lối sống, phong cách làm việc và cách thức giao tiếp của con người. Với nước ta, trong những lĩnh vực chịu sự tác động, lĩnh vực an ninh – quốc phòng (AN-QP) được xem là chịu sự tác động nhanh và mạnh. Bên cạnh những thách thức, cuộc cách mạng công nghiệp lần này thực sự là cơ hội, động lực to lớn thúc đẩy lĩnh vực AN-QP nước ta phát triển.
Sau mỗi cuộc cách mạng công nghiệp, xã hội biến chuyển sâu sắc. Từ xã hội nông nghiệp sang công nghiệp, đến xã hội tri thức và sang xã hội sáng tạo, những điều kiện học tập liên tục suốt đời ngày càng rộng mở. Trên nền tảng tài nguyên giáo dục mở, việc tự học của người lớn nếu được rèn luyện bền bỉ sẽ trở thành nguồn năng lượng cơ bản để người học có thể tự học suốt đời và có khả năng thích ứng cao trước mọi hoàn cảnh của cuộc sống.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đưa tới nền kinh tế thông minh. Đây sẽ là bước ngoặt, bước tiến lớn trong lịch sử phát triển của nhân loại. Tuy nhiên, nó cũng tạo ra những thách thức lớn đối với nhiều quốc gia, nhiều đối tượng xã hội, trên nhiều lĩnh vực. Các thành tựu khoa học - công nghệ trong cách mạng công nghiệp lần thứ tư làm cho tài nguyên thiên nhiên, lao động phổ thông giá rẻ ngày càng mất lợi thế. Việc làm rõ những vấn đề đặt ra và đưa ra những định hướng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư thời gian tới là cấp bách và thiết thực.
(ANTV) - Nhân dịp kỷ niệm 114 năm ngày quốc tế phụ nữ 8/3. Chiều ngày 06/3 tại Hà Nội, Hội Phụ nữ Học viện Cảnh sát nhân dân đã tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm và triển khai công tác hội , phong trào phụ nữ 2024.